Những câu hỏi liên quan
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 1 2022 lúc 19:20

\(a.F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)

\(d_l=10000\dfrac{N}{m^3}\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_l}=\dfrac{2}{10000}=2.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(\Rightarrow d_v=\dfrac{P_1}{V}=\dfrac{5}{2.10^{-4}}=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(b.F_{A_2}=d_d.V=8000.2.10^{-4}=1,6\left(N\right)\\ \Rightarrow P_3=P_1-F_{A_2}=5-1,6=3,4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
VTTR
Xem chi tiết
TV Cuber
4 tháng 1 2023 lúc 20:54

` Tóm tắt

`P_1=5N;P_2=3N`

`d_N=10000N//m^3`

`_______________`

`F_A =?(N)`

`V=?(m^3)`

 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên  vật là:

`F_A = P_1 -P_2 =5-3=2N`

Do vật chìm hoàn toàn nên

Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là

`V=F_A/d_N = 2/100002*10^(-4)m^3`

 

Bình luận (0)
violet.
4 tháng 1 2023 lúc 20:48

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_A=P_1-P_2=5-3=2\left(N\right)\)

b. Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

\(F_A=d.V\) \(=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{2}{10000}=0,0002\left(m^3\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
19 tháng 12 2020 lúc 22:15

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là :

FA=P-P1=5-2=3(N)

thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ là :

V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tiến Đạt
19 tháng 12 2020 lúc 22:17

a) lực đẩy ác si mét tác dụng vào vật là:

\(F_A=P-P_1=5-2=3\left(N\right)\)

b) thể tích chất lỏng chiếm chỗ là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=0,0003\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Ngân bảo
Xem chi tiết
Phan Hoàng Trung
3 tháng 1 2023 lúc 21:34

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

           FA=P1-P2=4-1=3 (N)

b) Thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ là:

           FA=d.V =>V=FA/d=3/10000=0,0003 (m3)=300 (lít)

                    Đáp số: a) 3 N

                                 b) 300 lít

Bình luận (0)
Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Trúc Giang
3 tháng 1 2021 lúc 10:41

undefined

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 9 2017 lúc 5:47

Nhúng chìm vật trong nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên vật nhẹ hơn ngoài không khí.

Do lực đẩy Ác-si-mét chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước nên:

FA = P – Pn

Trong đó: P là trọng lượng của vật ở ngoài không khí

Pn là trọng lượng của vật ở trong nước

Hay dn.V = d.V – Pn

Trong đó: V là thể tích của vật; dn là trọng lượng riêng của nước

d là trọng lượng riêng của vật

Suy ra: d.V – dn.V = Pn ⇔ V.(d – dn) = Pn

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
phong Phong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 1 2022 lúc 18:58

\(a,F_A=P_1-P_2=8-5=3\left(N\right)\\ b,d=10000\dfrac{N}{m^3}\\ \Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{3}{10000}=3.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(3.10^{-4}=300cm^3\)

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
25 tháng 12 2021 lúc 16:50

B

Bình luận (0)
Phan Hoàng Trung
3 tháng 1 2023 lúc 21:50

 B. P1> P2 

Bình luận (0)
Ngộ Không Top
Xem chi tiết
Trúc Giang
9 tháng 1 2021 lúc 19:36

undefined

 

Bình luận (0)
D-low_Beatbox
9 tháng 1 2021 lúc 20:08

a, Ta có: Fa = P1-P2 = 45 - 25 = 20 N

b, Ta có: Fa = d.V => V=\(\dfrac{Fa}{d}\)\(\dfrac{20}{10000}\)=0,002 (m3)

c, 

Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{45}{0,002}\)=22500 N/m3

Vậy ...

Bình luận (0)